Tin Tức
0 Theo Nina - sinh viên Genetic Indonesia, để tiết kiệm năng lượng, nên tắt máy tính và các thiết bị điện khi công cần thiết, hay mua một chiếc máy tính phù hợp với mục đích sử dụng, không cần quá nhiều tính năng.
0 Một trạm quan trắc thuộc Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân ở Hà Nội vừa phát hiện đồng vị phóng xạ trong nước mưa, nhưng thấp hơn tiêu chuẩn cho phép hàng nghìn lần nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
0 Quản lý tốt nguồn chất thải, tái sử dụng hiệu quả chúng đang là hướng đi thích hợp. Sự lựa chọn này sẽ tạo một nguồn năng lượng thay thế năng lượng hóa thạch. Và hiệu quả của nó sẽ là một đóng góp đáng kể trong ứng phó với BĐKH.
Mặc dù Chính phủ đã quan tâm những mục tiêu của bảo vệ khí hậu và đang tiến hành các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tự nhiên, nhưng nhận thức và hiểu biết của nhiều người dân và chính quyền chưa đầy đủ và thiếu các chương trình giáo dục biến đổi khí hậu có hiệu quả.

Đây là nhận định của ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương về mùa mưa, bão, lũ năm nay. Trong đó, bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông có khả năng xấp xỉ trung bình nhiều năm (TBNN) và xuất hiện tương đương với quy luật hàng năm (khoảng vào giữa tháng 5). Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam có khả năng từ 5-6 cơn (tương đương với TBNN). Do đó, cần chủ động đề phòng bão mạnh, lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất, đặc biệt là tại các khu vực miền núi thuộc Bắc Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên.

0 Chỉ nói rác sinh hoạt, Hà Nội hiện chịu hai sức ép: gia tăng dân số và mức sống. Hà Nội hiện có 6,2 triệu dân sống trên diện tích 3.300km2, thủ đô lớn thứ ba thế giới, với mật độ trung bình 1.880 người/km2 trải khắp 29 quận, huyện. Hà Nội trước năm 1995, mỗi khẩu bình quân xả ra 0,5-0,8 kg chất thải rắn.
0 Nếu không quyết liệt triển khai kết quả dự án thí điểm phân loại rác tại nguồn 3R, sớm đưa vào vận hành nhà máy xử lý rác quy mô lớn đầu tiên của Hà Nội ở Sóc Sơn, và áp dụng các công nghệ tiêu thụ rác thành sản phẩm hàng hoá, v.v…, chỉ hai năm nữa Hà Nội sẽ không biết đổ rác đi đâu.
0 Hà Nội hiện có khoảng 100 làng nghề (LN) chuyên chế biến nông sản thực phẩm (CBNSTP), hầu hết đều ô nhiễm môi trường (ONMT) nghiêm trọng. Mặc dù một số địa phương và các ngành chức năng đã có những nỗ lực "giải cứu" môi trường, nhưng kết quả đều chưa như mong đợi.

0 Tính đến nay đã có 29 tỉnh thành của VN đăng ký tham gia sự kiện Giờ Trái đất 2011. Trong đó, Huế là địa điểm chính của sự kiện. Bắt đầu lúc 20g30 ngày 26-3, hàng ngàn bạn trẻ, các doanh nghiệp, thành phố lớn sẽ tắt điện để thể hiện sự quyết tâm chống lại biến đổi khí hậu - một vấn đề môi trường nóng bỏng toàn cầu. Với các bạn trẻ yêu môi trường, sự kiện này đã bắt đầu nóng lên từ bây giờ...
0 Trong 2 ngày 1-2/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do ông Đặng Vũ Minh, Chủ nhiệm UB Khoa học, Công nghệ và Môi trường làm trưởng đoàn, làm việc với tỉnh Bắc Ninh về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trường tại các làng nghề". Đây là tỉnh đầu tiên trong số 16 tỉnh, thành phố Đoàn giám sát sẽ làm việc trong đợt công tác này.
0 Các lô đất chưa sử dụng gây ô nhiễm, tệ nạn xã hội trên địa bàn TP Đà Nẵng sẽ buộc chủ đất phải dọn dẹp, hoặc trả toàn bộ chi phí xử lý cho ngành chức năng, theo văn bản vừa được UBND TP Đà Nẵng ban hành.


0 Tính an toàn của nguồn cung lương thực thế giới đang bị đe dọa do biến đổi khí hậu và tình hình sẽ càng tồi tệ nếu các nước không có hành động hiệu quả chống lại biến đổi khí hậu, cảnh báo của Hiệp hội Vì sự tiến bộ của khoa học Mỹ (AAAS).
0 Chắc hẳn bạn sẽ không thể nhận ra một đất nước Việt Nam với những con người và phong cảnh đẹp kỳ diệu đến thế! Một Việt Nam chân thực qua con mắt của bạn bè quốc tế.


0 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên&Môi trường cho biết: "Đến nay, Việt Nam cũng đã huy động được hơn 1,2 tỷ USD tài trợ quốc tế cho các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu và mục tiêu trong năm năm tới huy động khoảng 5 tỷ USD".


0 Ô nhiễm không khí tuy không phải mới mẻ song trong những năm gần đây đã thực sự trở thành một vấn đề toàn cầu. Nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là do hoạt động của con người, đặc biệt là sản xuất công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông. Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí gồm luyện kim, dệt, tái chế giấy, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất và phân bón, chế biến thực phẩm… Sự ô nhiễm không khí do quá trình bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất được hút và thổi ra ngoài qua hệ thống thông gió.