Tin Tức
0 Sở Tài nguyên-Môi trường TPHCM phối hợp với các ngành chức năng phát động chương trình phân loại rác tại nguồn (PLRTN) tại chợ đầu mối nông sản Bình Điền. Đây là lần thứ hai chương trình này được triển khai tại TPHCM. Việc thực hiện thành công chương trình này sẽ giúp thành phố giảm thiểu lượng rác thải chôn lấp, giảm diện tích đất và kinh phí xử lý rác. Đặc biệt, một lượng lớn rác thải sẽ được tái chế thành sản phẩm có ích.
Theo một báo cáo quốc tế, sự thay đổi khí hậu nhanh chóng ở Bắc Cực, trong đó có sự tan chảy của khối băng của Greenland, có thể khiến mực nước biển cao thêm 1,6m vào năm 2100, cao hơn phần lớn các ước tính khoa học trước đây.
Ngày 3/5, LHQ đã phát động chương trình giải quyết vấn đề rác thải điện tử trên toàn cầu (StEP) nhằm thúc đẩy quá trình quay vòng rác thải điện tử thân thiện với môi trường.

0 Sáng 20/1, trao đổi với báo chí, Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên cho biết, 100 năm nữa nếu nhiệt độ trái đất nóng thêm 2 độ C thì nước biển sẽ dâng lên 1 mét và 3/4 đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long bị ngập khiến sản lượng lương thực bị mất ít nhất 10%.
0 Hiện tượng băng tan tại Bắc Cực có thể khiến mực nước biển toàn cầu dâng thêm tới 1,6 m trong thế kỷ này, đe dọa nhiều vùng châu thổ và thành phố ven biển của Việt Nam, các nhà khoa học cảnh báo.
0 Giải pháp phát triển năng lượng tái tạo để thay thế nguồn năng lượng từ các hóa thạch đã bị khai thác cạn kiệt đồng thời cũng là để giảm phát thải - một trong những nguyên nhân được coi là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính, làm trái đất nóng dần lên, đã được nhiều nhà khoa học đưa ra. Thậm chí, tại sao giải pháp này vẫn chưa được triển khai mạnh mẽ trong thực tế, cũng đã được không ít nhà khoa học đề cập tới. Ý kiến của ông Hoàng Hữu Thận tuy vẫn phản ánh nội dung này song có khá nhiều nét mới.

0 Trộn chất thải với than bình thường để tạo thành than bán hữu cơ với thời gian cháy lâu hơn, không có khói, lượng CO2 giảm đáng kể, giá than cũng chỉ còn 1.700 đồng một viên.


0 Thành phố Hà Nội hôm qua có văn bản yêu cầu Sở Xây dựng chỉ đạo các bên chịu trách nhiệm nạo vét hồ Gươm đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành công việc trước ngày 7/5.
0 Nghiên cứu của các nhà khoa học Trường đại học Columbia của Mỹ được công bố ngày 22/4 trên tạp chí Khoa học nổi tiếng thế giới khẳng định tầng ozon ở Nam Cực bị thủng đã làm biến đổi khí hậu nghiêm trọng ở Nam Bán cầu suốt 50 năm qua.


0 Với khả năng làm giảm nhiệt độ môi trường, cây mía có thể trở thành vũ khí hữu ích trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.




0 Ở nước ta, trong ¼ thế kỷ qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là quá trình đô thị hóa tương đối nhanh. Tuy vậy, so với quá trình đô thị hóa trung bình của châu Á thì đô thị hóa ở nước ta chậm hơn khoảng 13 - 14 năm. Chính vì đô thị hóa đã làm suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Trong thời đại hiện nay, biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) sẽ gây ra các tác động tiêu cực đối với xây dựng và phát triển đô thị, nếu không có giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với biến đổi khí hậu thì sẽ không đảm bảo phát triển đô thị bền vững, nhất là đối với nước ta là một nước còn nghèo và là một trong 10 nước bị tác động của BĐKH và NBD mạnh nhất.
0 "Lượng chất thải sinh hoạt ở Hà Nội hiện nay tăng trung bình 15%/năm, trong khi đó việc xử lý vẫn chủ yếu là chôn lấp. Đặc biệt, ý thức của người dân về công tác vệ sinh môi trường còn rất thấp. Trước những tồn tại trên, nếu không áp dụng đồng bộ các giải pháp thì khó có thể giải được bài toán xử lý triệt để chất thải sinh hoạt" - Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội Phạm Văn Khánh chia sẻ. Đây cũng là lo lắng chung của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ TP đến cơ sở khi các khu xử lý chất thải của TP đều đầy ắp.
0 Chất lượng cuộc sống của con người đang ngày càng suy giảm nghiêm trọng trong khi những cảnh báo về các chỉ số ô nhiễm (nguồn đất, nước, không khí) ngày càng tăng.

0 LTS: Thu gom, xử lý chất thải nói chung và chất thải sinh hoạt nói riêng ở Hà Nội vẫn là vấn đề nóng bỏng, chưa có lối thoát bền vững. Viễn cảnh hết nơi đổ rác đã cận kề khiến dư luận lo ngại, các nhà hoạch định chính sách đau đầu. PV Hànộimới đã về những khu xử lý chất thải của Hà Nội chứng kiến cảnh quả tải, ùn ứ rác trong khi việc phân loại, xử lý rác vẫn bế tắc…
Ủy ban Đánh giá Tác động của nitrogen châu Âu vừa đưa ra con số ước tính cho thấy mỗi năm, nitrogen gây thiệt hại khoảng 90-457 tỷ USD đối với môi trường và sức khỏe con người, dù lượng nitrogen thải ra do hoạt động sản xuất và các phương tiện giao thông đã giảm 30% so với vài thập kỷ trước.