Tin Tức
0
Khoa học, công nghệ biển là bộ phận của khoa học, công nghệ quốc gia, có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế biển nói riêng. Cùng với điều tra cơ bản về biển, khoa học, công nghệ biển là vấn đề then chốt, đi trước một bước, là phương tiện, động lực làm thay đổi cả chất và lượng quá trình khai thác, sử dụng biển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc hiện nay.

Ngày 16/12/2020, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2117/QĐ-TTg ban hành danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

0 Nếu bạn nhìn lên bầu trời đêm xinh đẹp vào một buổi tối của năm 2020, bạn có lẽ đã chú ý thấy một vài thứ mới mẻ vừa xuất hiện giữa các vì sao. Chúng ta không phải đang nói đến những vị khách ngoài hành tinh, mà là hàng trăm vệ tinh bay trên quỹ đạo thấp của Trái đất, góp phần tạo nên dự án Starlink của SpaceX.
0 Sáng ngày 27/12, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2020 của ngành Tài nguyên và Môi trường đã diễn ra Lễ ra mắt mạng lưới trạm định vị vệ tinh quốc gia (VNGEONET).

0 Ngày 05/11, Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quyết định số 2815/QĐ-BTNMT Phê duyệt Kế hoạch thông tin khoa học và công nghệ năm 2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
0 Trong những năm gần đây chúng ta đã không còn xa lạ với thuật ngữ thiết bị bay không người lái (UAV). Công nghệ bay chụp bằng UAV được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề khác nhau và đã đạt được những thành tựu nhất định. Bài báo sẽ đề cập đến một ứng dụng của UAV trong công tác đo đạc thành lập bản đồ tỷ lệ lớn.

0 Hệ thống vệ tinh VNREDSat-1 là hệ thống vệ tinh quan sát Trái Đất đầu tiên của Việt Nam và được phóng thành công lên quỹ đạo ngày 7/5/2013.

Theo Chiến lược, mục tiêu giai đoạn từ nay đến năm 2030, làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh viễn thám, hệ thống trạm thu nhận, xử lý dữ liệu viễn thám, trạm điều khiển vệ tinh viễn thám, hệ thống chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ các thiết bị bay không người lái, khinh khí cầu; xây dựng hệ thống trạm thu, hệ thống xử lý dữ liệu, cơ sở dữ liệu ảnh viễn thám quốc gia đáp ứng nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh.
0 Sáng ngày 25/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo khoa học: “Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị tại các tổ chức khoa học và công nghệ, các phòng thí nghiệm của các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường”. Hội thảo đã bước đầu đánh giá được hiện trạng sử dụng các trang thiết bị tại các đơn vị và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư, sử dụng các thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học của Bộ.

0 Dịch vụ của hệ thống định vị dẫn đường bằng vệ tinh của Nhật Bản QZSS (Quasi – Zenith Satellite System) đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/11/2018 theo như thông báo phát đi từ Tổng Thư ký Chính sách Không gian Quốc gia Nhật Bản trực thuộc Văn phòng Nội các Nhật Bản.
0 Cùng với sự lên ngôi của kỷ nguyên IoT với các thiết bị kết nối thông minh thế hệ mới, công nghệ Wi-Fi cần một lớp bảo mật mới vững chắc hơn, và đó là lúc WPA3 ra đời.

0 Sáng ngày 16/8, tại Trụ sở Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thứ trưởng Nguyễn Linh Ngọc đã chủ trì cuộc họp Hội đồng tư vấn khoa học và công nghệ xác định Danh mục mở mới năm 2018 thuộc lĩnh vực viễn thám và lĩnh vực công nghệ thông tin. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ là thành viên của Hội đồng; các chuyên gia trong lĩnh vực viễn thám và lĩnh vực công nghệ thông tin.
Ngày 8/4/2016, SISC Group và Hãng Leica Geosystems có bài giới thiệu về Công nghệ trạm CORS tại Hội nghị " Giới thiệu dự án xây dựng mạng lưới trạm định vị toàn cầu bằng vệ tinh trên lãnh thổ Việt Nam và Giới thiệu công nghệ trạm CORS của Leica Geosystems" do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Hội trắc địa bản đồ viễn thám Việt Nam tổ chức.

0 Phát triển và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ viễn thám là vấn đề có tính chất quyết định, đưa công nghệ viễn thám thực sự trở thành công nghệ ứng dụng phục vụ đa ngành, đa lĩnh vực.
0 Chỉ trong vài năm, deep learning đã thúc đẩy tiến bộ trong đa dạng các lĩnh vực như nhận thức sự vật, dịch tự động, nhận diện giọng nói,… - những vấn đề từng rất khó khăn với các nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo.