Tin Tức
0 Ngày 9/8, tại thành phố Hòa Bình, Văn phòng Thường trực Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch chỉ đạo quốc gia thực hiện Chiến lược phát triển lưu vực sông Mê Công. Thứ trưởng Bộ TN&MT, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Nguyễn Thái Lai chủ trì Hội thảo. Đồng chủ trì còn có ông Lê Đức Trung, Chánh Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam.
0 Mới đây, Sở Tài nguyên-Môi trường Bình Dương đã khánh thành đưa vào hoạt động Dự án trạm quan trắc nước thải tự động cho các khu công nghiệp và các nguồn thải lớn trên địa bàn tỉnh.

Do đất nước đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày càng lớn trong khi nguồn nước có hạn. Tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước diễn ra phổ biến và nghiêm trọng đang là thách thức lớn trong công tác bảo vệ tài nguyên nước, đòi hỏi chuyển dịch cơ cấu sử dụng nước một cách phù hợp.

0 Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nước ta có lượng mưa tương đối dồi dào. Tổng lượng mưa bình quân khoảng 1.700-1.900 mm/năm, riêng khu vực Nam Trung Bộ có tổng lượng mưa thấp hơn.
Cùng trên một lưu vực sông (LVS), song lại có nhiều cơ quan quản lý, với tên gọi khác nhau, nhưng chất lượng các dòng sông thì nóng lên từng ngày. Quản lý như thế nào để phát huy những giá trị của LVS là một vấn đề được nghiên cứu kỹ lưỡng khi sửa đổi, bổ sung Luật Tài nguyên nước trong thời gian tới.

0 “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, trong đó nước là thành phần tối quan trọng trong nông nghiệp tại vùng đất nhiệt đới. Mặc dù các dự đoán về lượng mưa chưa chắc chắn, các nhà khoa học vẫn cho rằng biến đổi khí hậu sẽ làm giảm lượng nước dự trữ và có sẵn, nhiệt độ ấm hơn sẽ làm gia tăng lượng nước cần dùng cho mùa vụ.

0 Trong lộ trình tăng giá nước từ 2010 – 2013 mà UBND TP.HCM đưa ra, người ta thấy, ngoài chi phí sản xuất, vận hành… tăng còn có bóng dáng con số thất thoát nước lên đến 40%. Lẽ nào người dân phải gánh chịu những tổn thất thuộc về trách nhiệm của tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO)?
0 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt kết quả đàm phán Dự án "Cấp nước và nước thải đô thị" và ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thay mặt Nhà nước ta ký Hiệp định Tài trợ và các văn bản pháp lý liên quan của dự án với đại diện Ngân hàng Thế giới (WB).
0 Sau hơn 12 năm đi vào cuộc sống, Luật Tài nguyên nước 1998 đang đứng trước những đòi hỏi mới của công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước cũng như tác động của biến đổi khí hậu.

0 Ngày 28/6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (NHTG) đã ký thỏa thuận tài chính và các văn bản liên quan khác cho khoản vay trị giá 330 triệu đô la Mỹ để xây dựng Nhà máy thủy điện Trung Sơn.
0 Ngày 23/6/2011, phái đoàn cấp cao của Bộ - Tổng Vụ hợp tác phát triển Bỉ đã có chuyến công tác tại Việt Nam. Nhân dịp này, phái đoàn đã đến thăm các công trình quan trắc nước dưới đất tỉnh Hà Nam thuộc dự án “Nâng cao năng lực đánh giá và quản lý tài nguyên nước Việt Nam và tham dự Lễ mít tinh ra quân Mô hình “Đoạn sông tự quản” năm 2011 tại thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
0 Chiều 16/6, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cùng Ban Chỉ đạo Nhà nước Dự án thủy điện Sơn La - Lai Châu (Ban CĐNN) đã đi kiểm tra tiến độ công trường Thủy điện Sơn La.
0 Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu dùng nước của người dân Hà Nội ngày càng gia tăng. Dự báo, nhu cầu sử dụng nước sạch toàn TP. Hà Nội vào năm 2015 vào khoảng trên 975.500m3/ngày đêm và sẽ lên tới trên 1,5 triệu m3/ngày đêm vào năm 2020. Để có một quy hoạch phát triển phù hợp mang tính khả thi cao đáp ứng được nhu cầu này, Hà Nội sẽ cần khoảng 15.500 tỷ đồng vốn đầu tư, trong đó, kinh phí đầu tư xây dựng nhà máy, nâng công suất các nhà máy, trạm bơm là 5.730 tỷ đồng; trên 8.800 tỷ dành để phát triển mạng lưới đường ống cấp nước. Tuy nhiên, đây là một khó khăn rất lớn đối với TP.Hà Nội và cần sự chung tay của các nhà đầu tư.

0 Các đại biểu dự hội nghị của Ban điều phối chung Dự án “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước quốc gia” đánh giá nguồn nước ở Việt Nam đang bị khai thác quá giới hạn cho phép.
Tại buổi làm việc với Ban soạn thảo, Tổ biên tập về Dự thảo 4 Luật Tài nguyên nước sửa đổi sáng 1/6, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai cho biết, việc sửa đổi Luật lần này có ý nghĩa và cần thiết đặc biệt trong bối cảnh nước ta đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ do tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, các nước thượng du sử dụng nước tăng đột biến, tình trạng lấn chiếm sông hồ một cách tràn lan...