Tin Tức
Công tác quan trắc tài nguyên nước dưới đất được tiến hành từ đầu những năm 90. Hiện nay có 730 công trình quan trắc trên 5 vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ. Việc thực hiện quan trắc do các đơn vị thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước tiến hành. Kết quả quan trắc cho thấy sự suy giảm mực nước tại các khu vực đô thị lớn, hàm lượng asen, amoni cao hơn tiêu chuẩn cho phép... Dưới đây là các thông tin từ 3 vùng kinh tế trọng điểm: Đồng bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ.

0 Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) vừa công bố, sự thiếu hụt nước vốn đã rất nghiêm trọng ở nhiều nước sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng, bởi dân số trái đất sẽ tăng từ 7 tỷ người năm 2011 lên tới ít nhất 9 tỷ người vào năm 2050.
0 Ngày 20/9, Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai đã làm việc với lãnh đạo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Dự buổi làm việc có ông Đặng Thế Vinh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.
0 Đó là một trong những mục tiêu mà Dự án“Nâng cao năng lực đánh giá và quản lý tài nguyên nước Việt Nam” (CAPAS) được phối hợp thực hiện bởi Bộ TN&MT và Cơ quan phát triển Bỉ (BTC) hướng tới. Ngày 16/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai, Trưởng Ban Chỉ đạo Dự án đã chủ trì cuộc họp lần thứ 5.
Trong những năm qua Đảng và nhà nước đã chú trọng quan tâm đời sống của nhân dân nông thôn, đưa vấn đề nông nghiệp nông thôn phát triển một cách có khoa học. Những vấn đề: điện, đường, trường, nước... được đầu tư mở rộng làm cho bộ mặt nông thôn dần dần thay đổi ngang tầm với thành thị. Đó là chủ trương đúng đắn được nhân dân rất đồng tình.
0 Phát biểu tại buổi làm việc với chuyên gia Hà Lan về áp dụng công nghệ viễn thám vào quản lý tài nguyên nước, ngày 13/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai nhấn mạnh tầm quan trọng của cơ sở dữ liệu trong công tác quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam. Trong các mô hình tiên tiến để dự báo trạng thái của tài nguyên nước trong tương lai thì ảnh viễn thám là công cụ hữu hiệu được sử dụng. Hiện nay, công nghệ viễn thám chủ yếu được áp dụng vào lĩnh vực quản lý đất đai và đo đạc bản đồ.

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, các cơ quan liên quan và các tỉnh, thành phố khu vực Tây Nam Bộ điều tra, đánh giá mức độ nhiễm mặn, ô nhiễm môi trường nguồn nước dưới đất, đề xuất các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước, bảo đảm phát triển bền vững.
Theo báo cáo vừa được Chương trình Môi trường LHQ (UNEP) và Viện Quản lý nước quốc tế (IWMI) công bố, dân số tăng nhanh và các vấn đề căng thẳng nguồn nước đang dẫn trái đất đến một cuộc khủng hoảng môi trường và lương thực mà chỉ có các biện pháp kỹ thuật canh tác tốt hơn và sử dụng hệ sinh thái thông minh hơn mới có thể ngăn chặn được tình trạng này.
Văn phòng Chương trình Nước sạch và Vệ sinh Môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) cho biết: Để hoàn thành mục tiêu giai đoạn 3 chương trình NS&VSMTNT (2011-2015), Ban Điều hành Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn từ tỉnh đến huyện, thành phố cần lập kế hoạch sát với tình hình thực tế ở địa phương và đơn vị và phối kết hợp đồng bộ giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với y tế, giáo dục – đào tạo. Đồng thời, cần nhận thức được các vấn đề quan trọng như: Báo cáo tiến độ để đạt được mục tiêu của Chương trình đặt ra, cũng như các yêu cầu điểm chuẩn, điểm nút về kết quả thực hiện trong Hiệp định tài trợ đã được các bên ký kết.
0 Ngày 30/8, Liên hiệp các tổ chức khoa học Kỹ thuật Việt tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia tài nguyên nước về Dự thảo lần thứ 5 Luật Tài nguyên nước sửa đổi.
0 Có một sai lầm khá phổ biến trong quan niệm của người Việt Nam. Do ở vùng đồng bằng nhìn đâu cũng thấy sông, hồ, đầm, ruộng nước, còn bờ biển thì chạy dọc theo lãnh thổ đất nước nên chúng ta nghĩ rằng Việt Nam có nguồn nước quá dồi dào, nếu không nói là vô tận.
0 Ngày 25/8 tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn và Phát triển tài nguyên nước (Mạng lưới sông ngòi Việt Nam) phối hợp với Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam tổ chức Hội thảo: “Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước: Kinh nghiệm quản lý tổng hợp lưu vực sông Mississippi - Mỹ và lưu vực sông Hồng - Việt Nam”.
Sáng 24/8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) cùng với các nhà khoa học trong lĩnh vực tài nguyên nước, tổ chức Hội thảo tham vấn và đóng góp ý kiến của xã hội dân sự cho dự thảo lần thứ 5 Luật Tài nguyên nước sửa đổi. Mục đích chính của việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước lần này, nhằm tăng cường khung pháp lý về nguồn nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Tài nguyên nước.
0  Hội thảo “Góp ý dự thảo lần lần 5 Luật Tài nguyên nước sửa đổi” vừa được Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ TN&MT) tổ chức từ ngày 13 và 14/8 tại Đà Nẵng. Thứ trưởng Bộ TN&MT Nguyễn Thái Lai tham dự và chủ trì Hội thảo. Tham dự còn có đại diện Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp và lãnh đạo các Sở TN&MT khu vực miền Trung – Tây Nguyên.
0 Thêm một lần nữa, những mối lo ngại từ việc xây dựng các đập thủy điện trên dòng chính sông Mekong lại được các nhà nghiên cứu tiếp tục đưa ra bàn thảo tại một buổi đối thoại vừa diễn ra tại TP.Cần Thơ.