Tin tức

Nghiên cứu máy đo sâu hồi âm đa tia và khả năng ứng dụng trong công tác khảo sát công trình ở Việt Nam 04/12/2018

0
Khả năng ứng dụng kỹ thuật trong công tác khảo sát một số dạng công trình ở Việt Nam như: Khảo sát bến tàu, bến cảng; khảo sát luồng tàu trên sông và trên biển; khảo sát đường ống dẫn dầu, dẫn khí; quy hoạch biển bảo vệ tài nguyên;… $0

$0$0$0$0$0$0$0$0Khả năng ứng dụng kỹ thuật trong công tác khảo sát một số dạng công trình ở Việt Nam như: Khảo sát bến tàu, bến cảng; khảo sát luồng tàu trên sông và trên biển; khảo sát đường ống dẫn dầu, dẫn khí; quy hoạch biển bảo vệ tài nguyên;… Các nghiên cứu về lý thuyết và số liệu đo đạc thực nghiệm cho thấy việc ứng dụng máy đo sâu hồi âm đa tia trong công tác khảo sát địa hình đảm bảo được hạn sai cho phép và mang lại hiệu quả kinh tế cao.$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0Bản đồ 2D độ sâu đáy biển$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0Bảnđồ 3D địa hình đáy biển$0$0$0$0$0Tham khảo:$0$0$0$01.Máy đo sâu hồi âmvà khả năng ứng dụng trong công tác khảo sát công trình ở Việt Nam.pdf$0$02.Ứngdụng thiết bị khảo sát đa tia kiểm tra độ sâu của các tuyến luồng hàng hải vàthủy nội địa Việt Nam.pdf$0$03.Nghiêncứu kết hợp công nghệ GPS và thủy âm trong đo vẽ bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệlớn phục vụ thiết kế các công trình ven biển.pdf$0$04.Ứng dụng công nghệ GPS vàmáy đo sâu hồi âm, đo vẽ BĐĐH đáy biển.pdf$0$0$0$0$0$0Đặt vấn đề$0$0$0$0$0Ở nước ta trong những năm trước đây không có nhiều công trình trên biển yêu cầu đo đạc khảo sát địa hình đáy biển với độ chính xác cao, với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thực hiện chiến lược phát triển biển Việt Nam đến năm 2020 chúng ta đang đầu tư rất nhiều công trình, dự án khai thác các nguồn lợi từ biển như: phát triển các khu kinh tế ven biển (khu kinh tế Nghi Sơn, Vũng Áng, Hòn La,…), cảng trung chuyển hàng hóa quốc tế (cảng Đình Vũ, cảng Vũng Rô, cảng Vân Phong), khai thác dầu, khí đốt, qui hoạch phát triển du lịch biển, bảo vệ tài nguyên,… Để đáp ứng nhu cầu phát triển đó cần phải khảo sát địa hình đáy biển vùng ven bờ để phục vụ thiết kế nạo vét luồng tàu, bãi đậu, khu$0$0vực xung quanh dự án. Với công nghệ đo sâu truyền thống như đo sào, thước dây, đo sâu hồi âm đơn tia, chúng ta khó có thể đáp ứng được yêu cầu về kỹ thuật, tiến độ cũng như độ chính xác mà các nhà thầu thi công trong nước và quốc tế đưa ra. Việc nghiên cứu ứng dụng máy đo sâu hồi âm đa tia trong công tác khảo sát một số dạng công trình biển ở Việt Nam mang tính cấp thiết nhằm giới thiệu công nghệ, nguyên tắc hoạt động và kết quả thu được khi áp dụng thiết bị này vào sản xuất.$0$0$0$0$0Khái niệm, nguyên lý cấu tạo và hoạt động của máy đo sâu hồi âm$0$0$0$0$0Máy đo sâu hồi âm đa tia (Multibeam Echo Sounder-MBES) được phát minh khoảng những năm 1970 trên cơ sở của máy đo sâu hồi âm đơn tia. Hệ thống này cho phép xác định chi tiết bề mặt đáy biển từ nhiều tia đơn, kết quả một lần đo xác định được hàng trăm điểm độ sâu trên một mặt phẳng vuông góc với đường đi của tàu hoặc cả một dải độ sâu có độ rộng nhất định (mặt cắt), tổng số các mặt cắt dọc của các kênh tín hiệu có thể tạo ra nhiều lần trên một giây. Độ rộng dải quét thường gấp từ 2 đến 7 lần độ sâu, góc mở của chùm tia có thể đạt đến trên 150 độ (tùy từng loại máy và hãng sản suất) và góc kẹp của các tia đơn kề nhau có thể nhỏ hơn 1 độ.$0$0$0$0$0Nguyên tắc hoạt động “Hệ thống máy đo sâu đa tia Multibeam Teledyne MB-1”:$0$0$0$0$0Hệ thống đo sâu đa tia (Multibeam MB1) cũng giống như những hệ thống đo sâu khác, phát ra bước sóng từ Transducer đến bề mặt đáy biển và phản xạ ngược trở lại máy thu. Nhưng khác với máy đo sâu 1 tần số, máy Multibeam phát ra một chùm tia bao phủ một khu vực rộng lớn. Vùng bao phủ trên đáy biển phụ thuộc vào độ sâu của mặt nước, thường là từ 2-4 lần độ sâu của mặt nước. Kết quả xuất ra là hình ảnh bản đồ thể hiện địa hình đáy biển theo 2 chiều (2D) và cả 3 chiều (3D).$0$0Có thể nói hệ thống đo sâu đa tia Multibeam Teledyne MB-1 là hệ thống đo sâu hiện đại nhất hiện nay. Có nhiều ưu điểm như: độ chính xác cao, cho ra mô hình địa hình đáy biển ở định dạng 2D và 3D... Với chiều rộng của chùm tia phát ra, hệ thống Multibeam có thể quét trên một diện rộng lớn hơn nhiều so với hệ thống đo sâu đơn tia.$0$0$0$0$0Với độ chính xác cao, hệ thống Multibeam thường dùng để khảo sát các công trình ngầm dưới dáy biển, xác định các địa vật dưới biển, định vị giàn khoan, ...$0$0$0$0$0Bên cạnh đó, độ chính xác hệ thống Multibeam được nâng cao rất nhiều nhờ tích hợp thêm các thiết bị hỗ trợ: máy đo vận tốc sóng âm (Digibar V), cảm biến chuyển động (Motion Sensor DMS-25).$0$0$0$0$0Máy đo vận tốc sóng âm Digibar V: Thiết bị đo vận tốc sóng âm Digibar V được thiết kế gắn ngay phần đầu dò (Tranducer) của hệ thống Multibeam. Với thiết kế như trên, nó liên tục đo vận tốc sóng âm theo thời gian thực trong quá trình thiết bị Multibeam vận hành. Digibar V sử dụng bộ phát và thu sóng 2Mhz trên một khoảng cách ngắn để đo vận tốc sóng âm trực tiếp trong quá trình đo.$0$0$0$0$0Cảm biến chuyển động Motion Sensor DMS-25: Thiết bị cảm biến chuyển động DMS-25 được thiết kế phục vụ ngành hàng hải. Được thiết kế với tiêu chuẩn IHO nên thiết bị phù hợp với tất cả các loại tàu, phục vụ công việc giám sát giàn khoan, lắp trên tàu lớn, sàn hạ máy bay trực thăng, cầu trục và hệ thống định vị. Thiết bị cảm biến chuyển động DMS-25 cung cấp các thông số chuyển động trong mọi điều kiện biển.$0$0$0$0$0Hệ thống máy đo sâu đa tia Multibeam Teledyne MB-1(Mỹ).$0Máy đo sâu hồi âm đa tia Multibeam Teledyne MB-1(Mỹ) hiện là một trong những thiết bị công nghệ chính xác cao giúp nâng cao độ chính xác trong việc khảo sát địa hình dưới nước cũng như tiết kiệm chi phí. Ở vùng nước nông, máy đo sâu đa tia hoạt động ở tần số 200kHz đo được đến độ sâu 300m và hoạt động ở tần số 100kHz đo đến độ sâu 600m. Còn ở vùng nước sâu, máy đo sâu đa tia hoạt động ở tần số từ 12kHz đến 33kHz đo đến độ sâu 6000 m. Ngoài những tính năng nói trên thiết bị Multibeam MB-1 mà chúng tôi đang sở hữu là thiết bị có thiết kế phù hợp, hiện đại nhất thuận tiện cho công tác khảo sát địa hình dưới nước và xa bờ. $0$0Ứng dụng:$0$0Thiết bị đo sâu đa tia Odom MB1 hoạt động dựa trên sự kết hợp và đồng bộ dự liệu của các thiết bị cảm biến như: đầu dò, thiết bị đo vận tốc âm thanh trong nước, cảm biến chuyển động, định vị vệ tinh GPS xác định tọa độ, hướng di chuyển của tàu và bộ thu số liệu RTA (Real Time Appliance). Với Odom MB1, bộ thu số liệu RTA được cải thiện nhằm thời gian đồng bộ tất cả các cảm biến cần thiết để khảo sát xuống 0,1 ms.$0$0Với thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt trong lắp đặt, sử dụng vật liệu có độ bền cao và có độ chính xác cao đáp ứng công tác khảo sát và thi công cảng, luồng hảng hải, đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đường thủy nội địa, kênh rạch,..$0$0Khả năng kết hợp$0$0Thiết bị đo sâu đa tia Odom MB1 được kết nối và sử dụng đơn giản, tích hợp với DGPS và các thiết bị thủy đạc khác như: đo vận tốc âm thanh trong nước (digibar), cảm biến chuyển động (motion sensor), định vị vệ tinh GPS & hướng (heading) và phần mềm Hypack.$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0 $0$0$0$0$0$0Nguyên lý hoạt động của máy  hồi âm đa tia$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0$0

Nguồn tin:Theo Tổng công ty TN&MT VN Tổng hợp

PHẦN MỀM QUẢN LÝ DỰ ÁN
VĂN BẢN TRỰC TUYẾN
QUẢN LÝ VB&HSCV
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CÁN BỘ